Vào đại học chắc gì đã thành công?
Thành công của mỗi con người không hoàn toàn dựa vào việc bạn đã tốt nghiệp đại học hay trường nghề nào cả. Nó dựa trên sự cố gắng và phấn đấu của bạn. Như tỷ phú Jack Ma từng 2 lần trượt đại học, 10 lần bị Harvard từ chối và 30 lần xin việc thất bại. Tỷ phú Bill Gates bỏ đại học năm thứ 3 sáng lập ra Microsoft. Bầu Đức - người có máy bay riêng đầu tiên Việt Nam trở thành doanh nhân sau 3 lần trượt đại học.
Đại học không phải con đường duy nhất để thành công.
Chúng ta thôi hãy nhắc tới vĩ nhân. Thực tế, có hàng trăm, hàng ngàn sinh viên Việt Nam ra trường với tấm bằng đỏ chói nhưng vẫn thất nghiệp hoặc chạy ngược chạy xuôi mãi mới có một công việc trái ngành. Vì thế nếu có không may "trượt đại học", bạn cũng đừng nản lòng. Chỉ cần không bỏ cuộc, bạn vẫn có cơ hội.
Vậy trượt đại học thì làm gì?
1. Du học
Nếu bạn có đủ khả năng ngoại ngữ và kinh tế, hãy đi du học. Nếu học trong nước, đừng vì muốn cầm tấm bằng đại học trong tay mà chọn bừa một khoa, ngành bạn không thích bởi như vậy bạn sẽ rất khó thành công. Đi du học có thể mang lại nhiều trải nghiệm thú vị. Ngoài ra, bằng cấp nước ngoài luôn là một lợi thế trong thị trường việc làm với mức lương cao. Kinh nghiệm sống và học tập ở nước ngoài, am hiểu một nền văn hóa khác và thành thạo một ngoại ngữ sẽ giúp bạn nổi bật giữa những ứng viên khác.
2. Học lại và thi lại
Một năm không phải quá dài để bạn vừa có thể ôn thi lại vừa có thời gian đi làm thêm, đồng thời có cơ hội để suy nghĩ lại xem bạn thực sự phù hợp với ngành gì. Một năm này sẽ hướng bạn vào đúng ngành, đúng trường mà bạn thích, nhưng đòi hỏi phải bạn phải kiên trì đến cùng.
3. Học nghề - Một hướng đi khác
Học nghề - hướng đi mới để tiết kiệm thời gian, dễ tìm việc làm.
Học nghề là một lựa chọn khá hay, giúp phát huy được hết những khả năng thế mạnh của bạn. Bạn mất khoảng thời gian ít hơn, từ 1-2 năm để thành thạo nghề thay vì 3-4 năm dành cho việc học đại học sau đó sẽ bắt đầu đi làm. Nếu chuyên tâm học, có tinh thần học hỏi nâng cao tay nghề bạn hoàn toàn có được mức thu nhập không hề kém cạnh so với những sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học. Tuy nhiên bạn vẫn có thể mất thời gian học thêm nếu muốn thăng tiến.
4. Thử sức với công nghệ thông tin để có việc làm ngay
Học CNTT lấy bằng quốc tế đang là xu hướng hot năm 2018 và được nhiều bạn trẻ lựa chọn nhờ rộng mở cơ hội việc làm sau tốt nghiệp.
CNTT hấp dẫn giới trẻ bởi mức lương khủng, nhu cầu tuyển dụng cao và nhiều cơ hội xuất ngoại.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, Việt Nam sẽ thiếu khoảng 70.000 nhân lực CNTT đến 2018 và cần 1,2 triệu nhân lực CNTT vào năm 2020. 1200$ là mức lương trung bình mà 80% nhà tuyển dụng sẵn sàng trả cho nhân sự CNTT. Những con số này cho thấy ngành CNTT đang “khát” nhân sự chất lượng cao, mở ra cơ hội cho các bạn trẻ đam mê công nghệ.
Tốt nghiệp ngành CNTT, sinh viên có thể trở thành lập trình viên, chuyên gia quản trị mạng, kiểm thử phần mềm... tại các công ty phần mềm, doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ với lương từ 1000$ mỗi tháng. Thậm chí, bạn có thể trở thành một chuyên gia IT Freelancer hay đầu quân cho các công ty phần mềm đa quốc gia.
Ông Đinh Việt Hòa (Chủ tịch Hiệp hội Khởi nghiệp Quốc Gia) chia sẻ tại Ngày Hội Tuyển Dụng CNTT 2018: “Thị trường nhân lực CNTT hiện nay vừa thừa lại vừa thiếu, đặc biệt thiếu nhân sự chất lượng cao”.
Tuy nhiên, CNTT không phải là ngành chạy theo “phong trào”. Muốn thành công, người học cần hội tụ một số tố chất như sự đam mê, khả năng tư duy, khả năng thực hành. Đồng thời, cần có kỹ năng ngoại ngữ để hội nhập trong thời đại 4.0.
Với sinh viên Bachkhoa-Aptech, những đòi hỏi trên hoàn toàn không thành vấn đề, bởi các bạn đã được phát triển kỹ năng mềm, đào tạo tiếng Anh, thực chiến dự án thực tế và trải nghiệm doanh nghiệp ngay từ khi nhập học. Bachkhoa-Aptech cũng là đơn vị độc quyền mô hình đào tạo “Làm trước học sau” đột phá hoàn toàn với các phương thức dạy và học truyền thống, chú trọng 75% thực hành, đảm bảo học là làm được việc. Không quá ngạc nhiên khi 98% sinh viên Bachkhoa-Aptech đều có việc làm sau tốt nghiệp.
Trải nghiệm thực tế tại doanh nghiệp là hoạt động không thể thiếu của sinh viên CNTT.
Nhiều sinh viên chưa ra trường đã được doanh nghiệp tuyển dụng và nhận được phản hồi tích cực. Theo ông Ngô Thành Lê (CEO Công ty Công nghệ Đào tạo Higgsup): “Tôi đánh giá cao sinh viên của Bachkhoa-Aptech bởi được đào tạo theo hướng thực hành nên nắm bắt công nghệ rất tốt, có thể tham gia ngay vào dự án chính thức".
Đặc biệt, nhiều cựu sinh viên Bachkhoa-Aptech đã thành công trong trong các tập đoàn uy tín như FPT Sotfware, CMC, Viettel, Gameloft... hoặc khẳng định bản thân trên hành trình khởi nghiệp như Vượng Duy Nam (CEO & Founder Công ty HOSTVN), Quách Đình Hợp (CEO & Founder BKHOST), Bạch Ngọc Toàn (CEO & Founder TEDU), Đinh Văn Quyết (CEO Digivi)…Thêm một lý do để Bachkhoa-Aptech trở thành lựa chọn hàng đầu của những bạn trẻ yêu công nghệ!
Bachkhoa-Aptech – Hệ thống Đào tạo CNTT Quốc tế Việt Nam với 15 năm kinh nghiệm đào tạo nhân sự CNTT chất lượng cao, 30.000 học viên tốt nghiệp và 98% có việc làm. Thông báo tuyến sinh 500 chỉ tiêu ngành CNTT 2019 - Chỉ xét tuyển học bạ, nhận bằng CNTT quốc tế. - Chương trình đào tạo tinh gọn chỉ trong 2.5 năm. - Cam kết 100% hỗ trợ việc làm. - Cầm tay chỉ việc, thực chiến dự án thực tế cùng chuyên gia. - Bảo hành trọn đời. Xét tuyển học bạ trong tháng 6 - Nhận ngay siêu bão quà tặng 5S Gồm: Smart Laptop, Smart Phone, Smart Tivi, Smart Electric Motorbike, Smart Apple Watch Và nhận ngay 01 Vé tham gia "IT SUMMER CAMP 2019 - TRẠI HÈ CÔNG NGHỆ" xả stress cực phê! Đăng ký ngay: https://bitly.vn/6td8 Hotline: 0968.27.9669 |